Kết quả tìm kiếm cho "sắc màu thổ cẩm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2562
Du khách nô nức đổ về cánh đồng hoa cúc bướm dưới chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, quận Ba Đình) để chụp ảnh sống ảo những ngày thu tháng 11.
Một đôi giày cao gót đẹp, phù hợp với dáng vóc cơ thể sẽ giúp cho phái đẹp tự tin và nổi bật hơn.
Sự kiện Tuần lễ hoa Dã Quỳ - núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 12/11, tại khu vực sân nhà rông làng Ia Gri (khu vực Núi lửa xã Chư Đang Ya, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai).
Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.
Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.
Sáng 28/10, tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống (1/11/1949-1/11/2024).
Nghệ An, vùng đất đầy sức sống và giàu bản sắc, không chỉ là nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại mà còn là điểm đến lý tưởng để khám phá văn hóa, thiên nhiên và ẩm thực. Để có thể tận hưởng trọn vẹn những điều tuyệt vời nhất tại đây, Toplist Nghệ An tự hào mang đến cho bạn một cẩm nang số một, giúp bạn lên kế hoạch và tìm hiểu kỹ lưỡng về vùng đất tuyệt đẹp này.
Các tác phẩm tranh vẽ và thiết kế thời trang đẹp mắt của các họa sỹ nhí là minh chứng cho vai trò của nghệ thuật trong việc hình thành những nhân cách tốt đẹp để đóng góp cho xã hội.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình “Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang”.
Uốn lượn mềm mại như dải lụa đan cài, kết nối các điểm đến du lịch, những dòng sông trên các miền đất nước không chỉ là tuyến giao thông giúp vận chuyển hành khách, hàng hóa, mà còn ôm chứa trong mình không ít câu chuyện truyền cảm hứng, những trầm tích văn hóa lịch sử gắn liền cảnh quan đôi bờ. Đây là kho báu có thể khai thác của loại hình du lịch đường sông Việt Nam, tạo sức hút độc đáo qua những trải nghiệm sông nước thú vị, giàu bản sắc.
Trải dài ở ngã ba sông Châu Đốc, nơi những nhánh sông lớn nhỏ đổ về, là hàng trăm chiếc bè cá sống nhờ dòng nước. Chúng trở thành biểu tượng đặc biệt của xứ cá An Giang. Mấy năm gần đây, làng bè được khoác những chiếc áo sặc sỡ, vẫy gọi du khách tìm về.
Từ những chiếc bè đơn điệu, làng bè Châu Đốc đã khoác lên mình gam màu tươi sáng, tạo nên bức tranh tuyệt đẹp giữa dòng sông Hậu. Làng bè sắc màu Châu Đốc với những chiếc bè cá đủ màu sắc rực rỡ trở thành điểm nhấn mới lạ, thu hút đông đảo du khách đến tham quan và khám phá. Khi đến du lịch (DL) tại làng bè, du khách có cơ hội được trải nghiệm cuộc sống của người dân địa phương, thưởng thức các món ăn đặc sản sông nước và tận hưởng không khí trong lành.